Hướng dẫn bơi bướm nâng cao được kình ngư Ánh Viên chia sẻ
Kình ngư Nguyễn Thị Ánh Viên là một trong những thần đồng của thể thao Việt Nam khi liên tiếp giành huy chương vàng ở cấp châu lục. Dù mới 18 tuổi nhưng cô đã phá được khá nhiều kỷ lục, liên tục gặt hái được thành công trong bộ môn bơi lội. Trong nhiều kiểu bơi, thì kiểu bơi bướm nâng cao là khó nhất và cần nhiều công phu để luyện tập nhất.
Ánh Viên – cô gái vàng của bơi lội Việt Nam
Sea Game tại Malaysia, nữ kình ngư Việt Nam Nguyễn Thị Ánh Viên đã dành 8 HCV. Vượt kỷ lục Sea Game, Ánh Viên trở thành nữ vận động viên có thành tích chói sáng của đoàn thể thao Việt Nam. Năm 2017 là một năm đánh dấu mốc vàng son chói lọi của cô gái này. Thành tích ấn tượng của cô thể hiện ở tất cả các kiểu bơi lội như bơi tự do, bơi ếch, bơi bướm. Trong đó, kiểu bơi bướm nhanh được đánh giá là khó hơn cả vì đòi hỏi thể lực, kỹ thuật cao nhưng Ánh Viên đã làm được tất cả.
Kình ngư Nguyễn Thị Ánh Viên |
Thành công của cô chính là nhờ sự rèn luyện nỗ lực không ngừng cùng huấn luận viên của mình. Kiểu bơi bướm là kiểu bơi khó nhất hiện nay vì nó cần sử dụng các động tác khó, kết hợp sự uyển chuyển của cơ thể ,cần rèn luyện thể lực thật lớn. Theo Ánh Viên chia sẻ thì một ngày của cô chỉ có ăn uống, nghỉ ngơi và luyện tập bơi lội không ngừng.
Cô dành hầu hết thời gian của mình để luyện ở hồ bơi. Mỗi một kiểu bơi cần phải rèn luyện các động tác thật thành thực từ cơ bản đến nâng cao thì mới đạt được thành tích tốt nhất. Muốn bơi bướm nâng cao thì cũng không thể tránh khỏi giáo trình luyện tập khắt khe đến khắc nghiệt.
Theo chia sẽ của Ánh Viên thì bơi bướm tăng chiều cao rất tốt. Vì thế nếu bạn nào muốn tăng chiều cao thì hãy bắt tay vào tập ngay bây giờ nhé!
Kinh nghiệm bơi bướm nâng cao hiệu quả
Trong bơi bướm nâng cao thì các động tác đều phải thực hiện một cách dứt khoát nhất. Để có thể bơi bước kỹ thuật nâng cao thì chúng ta không thể bỏ qua bước bơi bướm cơ bản được. Khi thực hiện quá trình bơi bướm thì hai tay phải vận động liên tục, tiếp nước cùng một lúc ở phía trước đầu và chỉ cách nhau khoảng một bàn tay. Khuỷu tay khi bơi không được cong hay gấp khúc, luôn đặt lên phía trên khi hai tay đẩy nước xuống dưới chân.
Lúc hai tay di chuyển về phía chân phải thực hiện đồng thời nghiêng đầu để lấy hơi và thực hiện động tác thở. Ở cuối giai đoạn quạt nước thì phải đồng thời rút tay lên thật dứt khoát để có đà tiếp tục thực hiện động tác tiếp theo. Cố gắng làm sao để bàn tay tiếp xúc nước gọn ghẽ, không để nước bắn tung tóe sẽ tạo thành sức cản làm giảm tốc độ bơi.
Bơi bướm nâng cao cần thể lực thật tốt |
Động tác chân cũng cần hoạt động cùng nhau. Trong bơi bướm nâng cao thì hai chân phải luôn nằm sát nhau thì mới có thể đẩy được cơ thể đi xa nhất. Trong quá trình luyện tập bạn có thể sử dụng ván lướt để cảm nhận được tốc độ của mình. Nhưng thực tế các động tác uốn sóng dứt khoát mạnh mẽ phải luyện tập rèn rũa rất nhiều.
Rèn luyện thể lực khi bơi bướm
Theo Ánh Viên cũng như các vận động viên bơi lội khác thì bơi bướm nâng cao cần rèn luyện thể lực rất lớn bởi không phải quạt nước bằng 2 tay mà bằng 1 tay vì nó cho tốc độ nhanh hơn. Muốn làm được như vậy thì phải luyện tập và chuẩn bị thể lực rất nhiều. Những năm tháng rèn luyện ở Mỹ Ánh vine chia sẻ đó là giai đoạn khó khăn nhất khi phải luyện tập liên tục cùng chế độ ăn khủng. Cô nói : “Tại đây, tôi được rèn giũa trong môi trường chuyên nghiệp hàng đầu, trong đó đáng nói nhất là về phương pháp rèn tập và dinh dưỡng”.
Bơi bướm giúp tăng cường, rèn luyện thể lực tốt |
Ánh Viên kể phải luyện tập với giáo án cùng huấn luyện viên lúc nào cũng kè kè ở bên, tập cách bơi ngửa để một chiếc cốc lên trán luyện đi luyện lại miễn sao cốc không được rung rinh chút nào. Thế mới thấy để đạt được trình độ bơi bướm nâng cao thì các kình ngư đã phải khổ luyện như thế nào.
Nếu bạn cần học bơi bướm nâng cao thì nên tìm hiểu về kinh nghiệm của các kình ngư như Ánh Viên cũng như luyện tập cùng huấn luyện viên chuyên nghiệp nhé.
Không có nhận xét nào